Những câu hỏi liên quan
maihaidang
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
21 tháng 2 2017 lúc 20:33

Bài này tương tự bài mình vừa giải cho bạn. Bạn chú ý xem kĩ và vận dụng vào bài này nhé!

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
le mai trang
Xem chi tiết
kook Jung
25 tháng 3 2016 lúc 10:03

hình như đề bài thiếu khối lượng hỗn hợp 2 kloai, thiếu cả điều kiện cho phản ững xảy ra nữa

đặt nfe=a mol, nMg= b mol

fe+ 2hcl=> fecl2 + h2 (1)

a->                        a (mol)

Mg+ 2hcl=> Mgcl2 + h2  (2)

b->                              b  (mol)

theo bài ra và theo (1,2) ta có:

56a+ 24b= khối lượng hỗn hợp 2 kim loại

a+b= 11,2: 24(đkt)= 7/15 mol hoặc nếu ở đktc thì là a+b= 11,2: 22,4= 0,5 mol

giải 2 hệ trên ta tìm được a và b ( hay số mol của 2 kim loại fe và mg)

=> khối lượng mỗi kim loại

=> phần trăm khối lượng mỗi kim loại

P/s: vì đề bài thiếu nên mik chỉ có thể làm vắn tắt thế này thui. nếu có đề bài chuẩn thì gửi cho mik rùi mik làm lại cho nha!

 

Bình luận (0)
nguyenminh
Xem chi tiết
nguyen an
20 tháng 12 2017 lúc 18:34

khi dùng CO khử oxit thì nCO = nO(trong oxit)

mO(trong oxit) = mhỗn hợp -mFe = 11,6 - 9,52 = 2,08g

Quy đổi hỗn hợp oxit ban đầu về hỗn hợp chỉ có Fe và O

Gọi x, y lần lượt là số mol của No, NO2

✱ Xác định % số mol của NO, NO2 có trong hỗn hợp

giả sử hỗn hợp có 1 mol

x + y = 1

30x + 46y = 19.2.1

⇒ x = 0,5

y = 0,5

vậy số mol của 2 khí trong hỗn hợp bằng nhau ⇒ x = y (1)

✱ áp dụng đinh luật bảo toàn e, vì sau phản ứng với HNO3 thì sắt sẽ lên Fe+3 , nFe = 9,52/56 = 0,17 mol

Fe ➝ Fe+3 3e O + 2e ➞ O-2

0,17→ 0,51 0,13 →0,26

N+5 + 3e ➜ N+2

3x← x

N+5 + 1e ➜ N+4

y ← y

tổng số mol e nhường = tổn g số mol e nhận

⇒ 0,51 = 0,26 + 3x + y (2)

từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,0625 mol

V = 22,4 (0,0625 + 0,0625)= 2,8l

Bình luận (0)
Doan Nguyen Duy Uyen
Xem chi tiết
mai ngoc lab
Xem chi tiết
lap pham
20 tháng 2 2017 lúc 12:47

bạn ơi, chất tham gia làm gì có Na mà sản phẩm lại có Na hả bạn

Bạn xem thử có sai đề ko

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
21 tháng 2 2017 lúc 18:41

Theo mình nghĩ thu FeCl2

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\frac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(\frac{0,1}{1}< \frac{0,3}{2}\)=> Fe hết

\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(a=12,7\left(g\right);b=2,24\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Quỳnh Đinh
Xem chi tiết
Phan Hoàng Anh
Xem chi tiết
Thu Hương
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
2 tháng 3 2020 lúc 20:36

n H2=6,72/22,4=0,3(mol)

Gọi n Mg=x, n Zn=y

-->24x+65y=11,3(1)

Mg+2HCl--->MgCl2+H2

x----------------------------x(mol)

Zn+2HCl--->ZnCl2+H2

y------------------------y(mol)

x+y=0,3(2)

từ 1 và 2 ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+65y=11,3\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

%m Mg=0,2.24/11,3.100%=42,48%

%m Zn=100%-42,48=57,52%

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trung Đức Bùi
Xem chi tiết
ttnn
23 tháng 5 2017 lúc 12:17

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 (1)

Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2 (2)

-Vì t/d với dd H2SO4 loãng dư => hh tan hết

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=27a\left(g\right)\\m_{Mg}=24b\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

mà mAl + mMg = 5,1(g)

=> 27a + 24b = 5,1 (3)

Từ PT(1) : nH2 = 3/2 . nAl = 3/2 . a(mol)

Từ PT(2) : nH2 = nMg = b(mol)

mà tổng nH2 = 5,6/22,4 = 0,25(mol)

=> 3/2 .a + b = 0,25 (4)

Từ (3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=5,1\\\dfrac{3}{2}.a+b=0,25\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mAl = 0,1 . 27 = 2,7(g)

=> %mAl = 2,7/5,1 . 100% =52,94%

=> %mMg = 100% - 52,94% =47,06%

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 5 2017 lúc 12:27

PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 (1)

Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2 (2)

- Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Mg trong hỗn hợp kin loại. (x,y>0)

\(n_{Al}=x\left(mol\right);n_{Mg}=y\left(mol\right)\\ =>\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=27x\left(g\right)\\m_{Mg}=24y\left(g\right)\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}+m_{Mg}=m_{hh}\\< =>27x+24y=5,1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(n_{H_2\left(1\right)}=1,5x\left(mol\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=y\left(mol\right)\\ =>n_{H_2\left(1\right)}+n_{H_2}=\Sigma n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ < =>1,5x+y=0,25\left(mol\right)\)

Lập hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+24y=5,1\\1,5x+y=0,25\end{matrix}\right.\)

Giaỉ hệ phương trình, ta được:

x=y=0,1

\(=>\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=27x=27.0,1=2,7\left(g\right)\\m_{Mg}=24y=24.0,1=2,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{2,7}{5,1}.100\approx52,941\%\\\%m_{Mg}\approx100\%-52,941\%\approx47,059\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
thuongnguyen
23 tháng 5 2017 lúc 12:40

Ta co pthh

(1) 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2

(2) Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2

Theo de bai ta co

nH2=\(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Goi x la so mol cua H2 tham gia vao pthh 1

So mol cua H2 tham gia vao Pthh 2la 0,25-x mol

Theo pthh 1

nAl=\(\dfrac{2}{3}nH2=\dfrac{2}{3}x\) mol

Theo pthh 2

nMg=nH2=0,25-x mol

Theo de bai ta co he phuong trinh

\(27.\dfrac{2}{3}x+24\left(0,25-x\right)=5,1\)

\(\Leftrightarrow\) 18x + 6 - 24x = 5,1

\(\Leftrightarrow\) -6x = -0,9

\(\rightarrow\) x= 0,15 mol

-> nAl=\(\dfrac{2}{3}\)nH2=\(\dfrac{2}{3}.0,15=0,1\left(mol\right)\)

nMg=nH2=(0,25-0,15)=0,1 mol

\(\Rightarrow\) mAl=0,1.27=2,7 g

mMg=0,1.24=2,4 g

\(\Rightarrow\) Nong do % cua moi chat trong hon hop ban dau la

%mAl=\(\dfrac{2,7.100\%}{5,1}\approx52,941\%\)

%mMg=100%-52,941%=47,059%

Bình luận (0)